Browsing by Author VIỆN MỸ THUẬT

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • DSC01357.JPG.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-15)

  • Bảng Môn Đình là tên của đình làng thuộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Bảng Môn Đình được dựng lên vào thế kỷ 15, vừa là nơi thờ thành hoàng của làng, vừa là nơi hội tụ của nhiều nho sinh, nơi giúp họ dùi mài kinh sử, nơi tôn vinh các vị khoa bảng của làng. Bảng Môn Đình đã trở thành biểu tượng của sự hiếu học của người Hoằng Lộc, được nhiều nơi biết đến và được xếp hạng di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia [1] [2]. Theo sử sách, xã Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) có 12 vị đỗ đại khoa, trong đó có 7 tiến sĩ được ghi danh tại Văn miếu Quốc Tử Giám, cùng gần 200 hương cống, cử nhân, 140 người đỗ sinh đồ, tú tài. Để tôn vinh nghiệp học, vào thế...

  • DSC_0013.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-19)

  • Đình Chèm là ngôi đình của làng Chèm (tên chữ là Thụy Phương), nay thuộc phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đình thờ Thượng đẳng Thiên vương Lý Ông Trọng (Lý Thân hay Đức Thánh Chèm), một nhân vật huyền thoại và Hoàng phi Bạch Tĩnh Cung sống vào thời An Dương Vương. Đình Chèm là một trong những ngôi đình được xem là cổ nhất nước và là một công trình kiến trúc có nghệ thuật chạm khắc độc đáo. Từ ngàn năm nay, đình Chèm vẫn là nơi thờ cúng tín ngưỡng của người dân ba làng: làng Hoàng, làng Mạc - (Liên Mạc) và làng Chèm - Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội.

  • _76T0909.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-23)

  • Đình Chu Quyến xưa thuộc làng Chu Chàng, xã Châu Chàng, tổng Châu Chàng, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây. Sau Chu Chàng tách thành hai làng Chu Chàng và Chu Quyến ở hai bên bờ sông. Hiện nay đình thuộc làng Chu Quyến, xã Chu Minh, huyện Ba Vì, nhưng nhân dân địa phương vẫn quen gọi là đình Chàng, với câu ca: “đình (Chu) Chàng, trống Vật (Lại), mõ Cổ Đô” (ba khí vật nổi tiếng to đẹp).

  • DSC_0808.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-15)

  • Đình làng Bắc Bộ

  • Dinh Phu Lao 2 (1).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-11-04)

  • Đình Phù Lão ở làng Phù Lão, xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Mặc dù qua bao năm tháng chiến tranh giặc giã, nắng mưa tàn phá, sự xuống cấp bởi thời gian qua nhiều lần tu bổ, đình Phù Lão vẫn giữ nguyên được cho mình những nét cơ bản của ngôi đình cổ Việt Nam, nhất là về mảng kiến trúc nghệ thuật. Đình Phù Lão được khởi dựng vào năm 1688, thời Vua Lê Chính Hoà thứ 15. Đình Phù Lão được xây dựng trên khuôn viên rộng hơn 1.500m2 ở ngay đầu làng, nhìn về phía Đông Nam thờ Đức Cao Sơn - Quý Minh là các danh tướng thời Hùng Vương có công dẹp giặc giữ nước, đây là các danh tướng được nhiều nơi ở khu vực phía Đông Bắc Bắc Bộ lập đền thờ tôn vinh người có công với làng với nước. ...

  • Đình Tây Đằng (1).jpg.jpg
  • -


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-10-15)

  • Đình Tây Đằng là một đình làng ở thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Đình gồm ngôi đình, tả và hữu mạc, sân đình, cổng đình, hồ bán nguyệt. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4. Không rõ đình Tây Đằng được xây dựng vào năm nào. Trên một đầu cột của đình có ghi hàng chữ Quý Mùi niên tạo, nhưng lại không ghi niên hiệu. Ngày nay phần lớn các nhà nghiên cứu ở Việt Nam cho rằng đình Tây Đằng có niên đại khởi dựng vào thời nhà Mạc còn nắm quyền ở Thăng Long (khoảng thời gian rộng hơn có thể là trong thời kỳ văn hóa Lê–Mạc). Các hoa văn mang phong cách cuối thời Lê Sơ (thế kỷ 16), song một số hình rồng lại mong phong cách thời ...

Browsing by Author VIỆN MỸ THUẬT

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • DSC01357.JPG.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-15)

  • Bảng Môn Đình là tên của đình làng thuộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Bảng Môn Đình được dựng lên vào thế kỷ 15, vừa là nơi thờ thành hoàng của làng, vừa là nơi hội tụ của nhiều nho sinh, nơi giúp họ dùi mài kinh sử, nơi tôn vinh các vị khoa bảng của làng. Bảng Môn Đình đã trở thành biểu tượng của sự hiếu học của người Hoằng Lộc, được nhiều nơi biết đến và được xếp hạng di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia [1] [2]. Theo sử sách, xã Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) có 12 vị đỗ đại khoa, trong đó có 7 tiến sĩ được ghi danh tại Văn miếu Quốc Tử Giám, cùng gần 200 hương cống, cử nhân, 140 người đỗ sinh đồ, tú tài. Để tôn vinh nghiệp học, vào thế...

  • DSC_0013.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-19)

  • Đình Chèm là ngôi đình của làng Chèm (tên chữ là Thụy Phương), nay thuộc phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đình thờ Thượng đẳng Thiên vương Lý Ông Trọng (Lý Thân hay Đức Thánh Chèm), một nhân vật huyền thoại và Hoàng phi Bạch Tĩnh Cung sống vào thời An Dương Vương. Đình Chèm là một trong những ngôi đình được xem là cổ nhất nước và là một công trình kiến trúc có nghệ thuật chạm khắc độc đáo. Từ ngàn năm nay, đình Chèm vẫn là nơi thờ cúng tín ngưỡng của người dân ba làng: làng Hoàng, làng Mạc - (Liên Mạc) và làng Chèm - Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội.

  • _76T0909.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-23)

  • Đình Chu Quyến xưa thuộc làng Chu Chàng, xã Châu Chàng, tổng Châu Chàng, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây. Sau Chu Chàng tách thành hai làng Chu Chàng và Chu Quyến ở hai bên bờ sông. Hiện nay đình thuộc làng Chu Quyến, xã Chu Minh, huyện Ba Vì, nhưng nhân dân địa phương vẫn quen gọi là đình Chàng, với câu ca: “đình (Chu) Chàng, trống Vật (Lại), mõ Cổ Đô” (ba khí vật nổi tiếng to đẹp).

  • DSC_0808.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-04-15)

  • Đình làng Bắc Bộ

  • Dinh Phu Lao 2 (1).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-11-04)

  • Đình Phù Lão ở làng Phù Lão, xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Mặc dù qua bao năm tháng chiến tranh giặc giã, nắng mưa tàn phá, sự xuống cấp bởi thời gian qua nhiều lần tu bổ, đình Phù Lão vẫn giữ nguyên được cho mình những nét cơ bản của ngôi đình cổ Việt Nam, nhất là về mảng kiến trúc nghệ thuật. Đình Phù Lão được khởi dựng vào năm 1688, thời Vua Lê Chính Hoà thứ 15. Đình Phù Lão được xây dựng trên khuôn viên rộng hơn 1.500m2 ở ngay đầu làng, nhìn về phía Đông Nam thờ Đức Cao Sơn - Quý Minh là các danh tướng thời Hùng Vương có công dẹp giặc giữ nước, đây là các danh tướng được nhiều nơi ở khu vực phía Đông Bắc Bắc Bộ lập đền thờ tôn vinh người có công với làng với nước. ...

  • Đình Tây Đằng (1).jpg.jpg
  • -


  • Authors: VIỆN MỸ THUẬT (2024-10-15)

  • Đình Tây Đằng là một đình làng ở thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Đình gồm ngôi đình, tả và hữu mạc, sân đình, cổng đình, hồ bán nguyệt. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4. Không rõ đình Tây Đằng được xây dựng vào năm nào. Trên một đầu cột của đình có ghi hàng chữ Quý Mùi niên tạo, nhưng lại không ghi niên hiệu. Ngày nay phần lớn các nhà nghiên cứu ở Việt Nam cho rằng đình Tây Đằng có niên đại khởi dựng vào thời nhà Mạc còn nắm quyền ở Thăng Long (khoảng thời gian rộng hơn có thể là trong thời kỳ văn hóa Lê–Mạc). Các hoa văn mang phong cách cuối thời Lê Sơ (thế kỷ 16), song một số hình rồng lại mong phong cách thời ...