Browsing by Author Viện, Mỹ Thuật

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • Đình An Cố, Thái Bình (111).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-05-02)

  • Đình An Cố, xã Thụy An – Thái Thụy- Thái Bình là nơi thờ Đức Nam Hải Đại Vương Thượng Đẳng Thần. Đây là một trong 3 ngôi đình cổ kính nhất ở các huyện ven biển duyên hải Bắc bộ. Ngôi đình là khối kiến trúc đồ sộ tiêu biểu cho nền kiến trúc và mỹ thuật của thời giai đoạn cuối của nhà hậu Lê. Đình được khởi dựng năm 1527, khánh thành năm 1528 vào thời Mạc Đăng Dung. Đình đã được Bộ Văn hoá xếp hạng Di tích Quốc gia từ năm 1962 về tiêu chí kiến trúc nghệ thuật.

  • Đình Cam Đà (104).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-19)

  • Đình làng Cam Đà, xã Cam Thượng, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ngôi đình thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17-18)

  • DSC_3689.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-23)

  • - Đình Hàng Kênh, nằm trên địa bàn xã Dư Hàng Kênh (nay thuộc phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân). Đình được xây dựng từ năm 1856 để tưởng nhớ công ơn của Đức vương Ngô Quyền. Đình Dư Hàng là di tích lịch sử, văn hoá cấp quốc gia thuộc địa bàn phường Dư Hàng Kênh (quận Lê Chân), đình Dư Hàng được mô phỏng hoàn toàn theo đình Hàng Kênh về kiểu dáng, kích thước và bài trí hệ thống đồ thờ tự. Kiến trúc chủ yếu nổi bật của di tích thể hiện tài năng sáng tạo, nghệ thuật trang trí trên kiến trúc của dàn thợ tham gia xây dựng đình vào những năm cuối thế kỷ 19.

  • DSC_0039.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-05-02)

  • Đình Lỗ Hạnh thuộc thôn Lỗ, xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng vào thời Mạc, năm Sùng Khang thứ 11 (1576). Đây là một trong những ngôi đình cổ nhất xứ Bắc và cũng là ngôi đình được mệnh danh là đệ nhất Kinh Bắc bởi nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, độc đáo. Hầu hết các cấu kiện gỗ trong đình đều được các nghệ nhân xưa sử dụng để khoe trổ tài năng chạm khắc.

  • DSC01436.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-07)

  • Đình Phú Khê (xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa) là nơi thờ hai vị thần Chu Minh - Chu Tuấn đã có công phù trợ vua Lý dẹp giặc. Đình là một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo và tiêu biểu đã được Lê Quý Đôn đánh giá là “tiếng nức cõi Thanh”, có một không hai so với những ngôi đình ở Thanh Hóa thuộc thế kỷ XVIII. Đình Phú Khê được thiết kế theo kiểu chữ nhị gồm 2 tòa là đại bái và hậu cung. Đến nay đình vẫn giữ được kiểu kiến trúc, nghệ thuật và vật liệu truyền thống, với những mảng chạm khắc độc đáo.Đình Phú Khê cũng là nơi còn lưu giữ được hệ thống di vật khá đầy đủ như: Kiệu bát cống, kiệu long đình, long ngai, bài vị, bát bửu, hoành phi câu đối, sắc phong.... và nhiều đồ thờ được sơ...

  • DInh DOng Vien (70).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-25)

  • Đình làng Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội. Đình Đông Viên ra đời từ thế kỷ XVII và được trùng tu ở thời Nguyễn, vì thế nghệ thuật điêu khắc trang trí trong kiến trúc mang dấu ấn của hai giai đoạn nghệ thuật khác nhau. Ở Nghi môn, các mảng chạm của thế kỷ XVII còn đậm đặc trên cốn rường, ván nong với kỹ thuật chạm lộng, chạm bong nhiều lớp thể hiện các đề tài: độc long, rồng ổ, mả táng hàm rồng. Ở Đại đình, các bức chạm lộng, chạm nổi, bong kênh về đề tài rồng, phượng, ngựa, hươu, chim và con người... được thể hiện phong phú, sinh động, tiêu biểu cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam thế kỷ XVII. Dù được tu bổ sửa chữa ở các thời sau, đình Đông Viên vẫn giữ được vẻ đẹp của một...

Browsing by Author Viện, Mỹ Thuật

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • Đình An Cố, Thái Bình (111).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-05-02)

  • Đình An Cố, xã Thụy An – Thái Thụy- Thái Bình là nơi thờ Đức Nam Hải Đại Vương Thượng Đẳng Thần. Đây là một trong 3 ngôi đình cổ kính nhất ở các huyện ven biển duyên hải Bắc bộ. Ngôi đình là khối kiến trúc đồ sộ tiêu biểu cho nền kiến trúc và mỹ thuật của thời giai đoạn cuối của nhà hậu Lê. Đình được khởi dựng năm 1527, khánh thành năm 1528 vào thời Mạc Đăng Dung. Đình đã được Bộ Văn hoá xếp hạng Di tích Quốc gia từ năm 1962 về tiêu chí kiến trúc nghệ thuật.

  • Đình Cam Đà (104).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-19)

  • Đình làng Cam Đà, xã Cam Thượng, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ngôi đình thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17-18)

  • DSC_3689.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-23)

  • - Đình Hàng Kênh, nằm trên địa bàn xã Dư Hàng Kênh (nay thuộc phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân). Đình được xây dựng từ năm 1856 để tưởng nhớ công ơn của Đức vương Ngô Quyền. Đình Dư Hàng là di tích lịch sử, văn hoá cấp quốc gia thuộc địa bàn phường Dư Hàng Kênh (quận Lê Chân), đình Dư Hàng được mô phỏng hoàn toàn theo đình Hàng Kênh về kiểu dáng, kích thước và bài trí hệ thống đồ thờ tự. Kiến trúc chủ yếu nổi bật của di tích thể hiện tài năng sáng tạo, nghệ thuật trang trí trên kiến trúc của dàn thợ tham gia xây dựng đình vào những năm cuối thế kỷ 19.

  • DSC_0039.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-05-02)

  • Đình Lỗ Hạnh thuộc thôn Lỗ, xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng vào thời Mạc, năm Sùng Khang thứ 11 (1576). Đây là một trong những ngôi đình cổ nhất xứ Bắc và cũng là ngôi đình được mệnh danh là đệ nhất Kinh Bắc bởi nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, độc đáo. Hầu hết các cấu kiện gỗ trong đình đều được các nghệ nhân xưa sử dụng để khoe trổ tài năng chạm khắc.

  • DSC01436.jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-07)

  • Đình Phú Khê (xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa) là nơi thờ hai vị thần Chu Minh - Chu Tuấn đã có công phù trợ vua Lý dẹp giặc. Đình là một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo và tiêu biểu đã được Lê Quý Đôn đánh giá là “tiếng nức cõi Thanh”, có một không hai so với những ngôi đình ở Thanh Hóa thuộc thế kỷ XVIII. Đình Phú Khê được thiết kế theo kiểu chữ nhị gồm 2 tòa là đại bái và hậu cung. Đến nay đình vẫn giữ được kiểu kiến trúc, nghệ thuật và vật liệu truyền thống, với những mảng chạm khắc độc đáo.Đình Phú Khê cũng là nơi còn lưu giữ được hệ thống di vật khá đầy đủ như: Kiệu bát cống, kiệu long đình, long ngai, bài vị, bát bửu, hoành phi câu đối, sắc phong.... và nhiều đồ thờ được sơ...

  • DInh DOng Vien (70).jpg.jpg
  • Image


  • Authors: Viện, Mỹ Thuật (2024-04-25)

  • Đình làng Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội. Đình Đông Viên ra đời từ thế kỷ XVII và được trùng tu ở thời Nguyễn, vì thế nghệ thuật điêu khắc trang trí trong kiến trúc mang dấu ấn của hai giai đoạn nghệ thuật khác nhau. Ở Nghi môn, các mảng chạm của thế kỷ XVII còn đậm đặc trên cốn rường, ván nong với kỹ thuật chạm lộng, chạm bong nhiều lớp thể hiện các đề tài: độc long, rồng ổ, mả táng hàm rồng. Ở Đại đình, các bức chạm lộng, chạm nổi, bong kênh về đề tài rồng, phượng, ngựa, hươu, chim và con người... được thể hiện phong phú, sinh động, tiêu biểu cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam thế kỷ XVII. Dù được tu bổ sửa chữa ở các thời sau, đình Đông Viên vẫn giữ được vẻ đẹp của một...